Bệnh xơ cứng bì toàn thể và những thông tin cần biết

Bệnh xơ cứng bì có nhiều loại khác nhau: xơ cứng bì toàn thể; xơ cứng bì giới hạn. Bệnh xơ cứng bì toàn thể đặc trưng bởi tình trạng da cứng, mất sự co giãn của da.

Bệnh xơ cứng bì toàn thể thường gặp ở nữ giới độ tuổi khoảng 40 đến 45. Do cơ chế bệnh còn chưa rõ ràng nên việc điều trị còn nhiều khó khăn và chưa có phương pháp điều trị nào hiệu quả.
Dưới đây Wikisuckhoe.vn sẽ chia sẻ cùng độc giả những thông tin quan về bệnh xơ cưng bì toàn thể.
  1. Nguyên nhân
  2. Triệu chứng
  3. Điều trị
  4. Tham khảo



Bệnh xơ cứng bì toàn thể và những thông tin cần biết
Bệnh xơ cứng bì toàn thể và những thông tin cần biết

Nguyên nhân

Nguyên nhân của bệnh xơ cứng bì chưa được biết rõ nhưng chủ yếu là do các yếu tố như di truyền , môi trường và nội tiết.
Nội tiết là yếu tố chính làm khởi phát bệnh. Di truyền được tính đến khi trong gia đình có nhiều thành viên nhiễm bệnh hoặc các bệnh tự miễn khác. Thông thường những bất thường về nhiễm sắc thể xuất hiện trên 90% bệnh nhân xơ cứng bì. Nhiều trường hợp phát bệnh sau khi nhiễm độc một số hóa chất.

Triệu chứng

Dưới đây là những thông tin, triệu chứng về bệnh xơ cứng bị toàn thể.

  • Tổn thường da: thường bắt đầu từ các ngón tay, triệu chứng củ thể như:ngón tay và bàn tay xưng to.
  • Có hiện tượng dầy da, cứng da tiến triển lan dần lên cẳng tay, cánh tay, mặt, phần trên của cổ, ngực, bụng…
  • Tổn thương cứng da ngày càng tiến triển nặng làm bệnh nhân khó cử động.
  • Da bị mất sắc tố hay gặp ở phía mu bàn tay, vùng cổ, ngực. lưng.
  • Có hiện tượng lắng đọng calci tại các mô mềm gây tình trạng ngứa, loét các vùng da lân cận.
  • Da mất nếp nhăn biểu hiện rõ nhất ở mặt làm bệnh nhân giảm khả năng biểu hiện tình cảm trên nét mặt và khó há mồm.

Điều trị

Quá trình điều trị xơ cứng bì toàn thể cần phối hợp giữa điều trị triệu chứng và điều trị hỗ trợ.
Những bệnh nhân có hội chứng Raynaud có thể sử dụng tới các thuốc chẹn canxi như nifedipin 30-60mg/ngày. Thuốc Iloprost một đồng phân của prostacyclin có tác dụng giãn mạch và ức chế tiểu cầu, có hiệu quả tốt trong điều trị những vết loét ở ngón tay, chân.
Đối với các bệnh nhân có bệnh lý thực quảnnên dùng thuốc ở dạng dung dịch hoặc nghiền nhỏ. Tình trạng trào ngược thựcquản có thể giảm hoặc ngăn chặn hình thành sẹo bằng cách tránh ăn uống muộn vào ban đêm, nâng cao đầu giường và dùng các thuốc kháng acid như omeprazol,

Tham khảo

Share on Google Plus

About Xúc Tiến Toàn Cầu

This is a short description in the author block about the author. You edit it by entering text in the "Biographical Info" field in the user admin panel.
    Blogger Comment
    Facebook Comment

0 nhận xét :

Đăng nhận xét